Tư vấn chăm sóc khớp khi chuyển mùa
Thắc mắc của độc giả xoay quanh các bệnh khớp, cách chăm sóc và bảo vệ khớp khi thời tiết chuyển mùa sẽ được tư vấn, giải đáp trên VnExpress từ ngày 18/8 đến 24/8.
Chương trình “Tư vấn chăm sóc khớp khi chuyển mùa” với sự tham gia của 4 chuyên gia trong lĩnh vực khớp, gồm: Giáo sư, Chuyên gia Trần Ngọc Ân ; Phó giáo sư, Chuyên gia Vũ Đình Hùng ; Tiến sĩ, Chuyên gia Đặng Hồng Hoa và Chuyên gia Nguyễn Thái Thành.
Thời điểm chuyển mùa là lúc các cơn đau khớp khởi phát dữ dội và hành hạ người bệnh. Bất kỳ sự thay đổi nào của thời tiết như nóng lạnh thất thường, lúc khô hanh, khi ẩm ướt cũng khiến các khớp đau nhức, sưng đỏ, tê mỏi, khó cử động hơn, thể hiện rõ nhất là ở khớp gối, ngón tay, ngón chân, hông, vai và cổ.
Thay khớp gối vì lớp sụn bị thoái hóa nặng gây tàn phế.
Theo Chuyên gia Nguyễn Thái Thành đau khớp liên quan đến thời tiết thường thấy ở các bệnh nhân thoái hóa khớp và viêm khớp dạng thấp. Đó là những bệnh mãn tính, phải cải thiện cả đời, vì vậy, người bệnh cần cải thiện sớm và đúng phương pháp.
Thống kê cho thấy, bệnh thoái hóa khớp chiếm tỷ lệ 20% dân số bị bệnh xương khớp trên thế giới. Ở Mỹ, 80% bệnh nhân trên 55 tuổi bị thoái hóa khớp ; ở Pháp, thoái hóa khớp chiếm 28% số bệnh về xương khớp. Riêng ở Việt Nam, bệnh khớp tiếp tục có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây do tuổi thọ tăng lên, các yếu tố môi trường, thời tiết thất thường… tác động đến cuộc sống của người bệnh.
Giáo sư Trần Ngọc Ân cho biết, các triệu chứng bệnh khớp phổ biến thường xảy ra từng đợt nhưng nếu không được chẩn đoán và cải thiện đúng, về lâu dài sẽ gây đau đớn, ảnh hưởng trực tiếp đến lao động và sinh hoạt hàng ngày. Nghiêm trọng hơn, khi sụn khớp hư tổn nặng, các đầu xương lồi ra chạm vào nhau, chèn ép dây thần kinh và bệnh nhân đối mặt với nguy cơ tàn phế.
Phần lớn các bệnh nhân âm thầm chịu đựng để vượt qua những cơn đau, hoặc tự cải thiện tại nhà bằng việc chườm nóng, uống thuốc nam, lạm dụng thuốc giảm đau... làm bệnh ngày càng nặng hơn và có thể gặp các tác dụng phụ nguy hiểm.
Các chuyên gia tư vấn chăm sóc khớp khi chuyển mùa:
Giáo sư, Chuyên gia Trần Ngọc Ân (sinh năm 1937)
Ông được coi là người thầy của chuyên ngành Thấp khớp học,
với kinh nghiệm hơn 50 năm nghiên cứu,
giảng dạy tại Đại học Y Hà Nội
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Đình Hùng (sinh năm 1949).
Ông đã công bố 38 nghiên cứu về thấp khớp, học nội khoa và tham gia viết, chủ biên 9 đầu sách về bệnh xương khớp.
Tiến sĩ, Chuyên gia Đặng Hồng Hoa (sinh năm 1964)
Chuyên gia Nguyễn Thái Thành
*Độc giả gửi câu hỏi tại đây*
Cảm giác đau nhức đi kèm với sưng, cứng khớp là nỗi ám ảnh đối với các bệnh nhân thoái hóa khớp khi thời tiết thay đổi. Thoái hóa càng nặng, cơn đau càng khủng khiếp khiến người bệnh vận động vô cùng khó khăn. Xem thêm bài: Nhận diện các triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp để có cách đối phó tích cực với căn bệnh này.
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Sai lầm dễ mắc trong phòng, cải thiện bệnh xương khớp
- Cách khắc phục các chứng đau cho dân văn phòng
- Cách cải thiện bệnh thoái hóa cột sống lưng
- CHƯƠNG TRÌNH KHÁCH HÀNG THÂN THIẾT JEX MAX 2021
- Nguyên nhân gây đau nhức khớp háng ở phụ nữ
- Xương khớp thoái hóa nặng do cải thiện không triệt để
- Cách phòng ngừa bệnh đau lưng tốt nhất
- Bí quyết giúp hạn chế các triệu chứng đau lưng
- Cách giảm đau lưng từ ý kiến các chuyên gia sức khỏe
- Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ, tập thể dục?
- Chăm sóc khớp vào mùa hè
- Bệnh đau nhức xương khớp ở người già