Thuốc trị thoái hóa cột sống: Đừng thờ ơ với tác dụng phụ!
05/04/2018
Khi cột sống thoái hóa nặng, các cơn đau xuất hiện dữ dội và liên tiếp nhiều ngày, bác sĩ có thể sẽ phải cho người bệnh dùng thuốc điều trị thoái hóa cột sống. Tuy nhiên, đa phần các loại thuốc này được khuyến cáo là có rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn, thậm chí tăng nguy cơ suy tim, suy gan, thận, ảnh hưởng thần kinh…
Cẩn trọng khi sử dụng thuốc điều trị thoái hóa cột sống
Dưới đây là tác dụng phụ của các loại thuốc chữa thoái hóa khớp cột sống
Thuốc cải thiện thoái hóa cột sống theo triệu chứng bao gồm thuốc chống viêm, giảm đau, giãn cơ... kết hợp với các thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm.
- Thuốc giảm đau: Theo bậc thang tác dụng giảm đau của thuốc điều trị thoái hóa cột sống mà WHO phân chia: đầu tiên là Paracetamol, tiếp theo là Paracetamol kết hợp với Codein hoặc kết hợp với Tramadol; tác dụng mạnh hơn nữa là Opiat và dẫn xuất của Opiat. WHO cũng đặc biệt khuyến cáo, dùng nhiều các loại thuốc giảm đau, bệnh nhân thoái hóa cột sống có nguy cơ gặp các vấn đề về gan hoặc gây nghiện.
- Thuốc chống viêm không steroid điều trị thoái hóa cột sống: Bao gồm Diclofenac, Meloxicam, Piroxicam, Celecoxib, Etoricoxib... Bác sĩ cải thiện có thể cho dùng dạng ống tiêm bắp 2- 3 ngày đầu nếu bệnh nhân đau nhiều, sau đó mới chuyển sang dùng thuốc này dạng đường uống. Cần thận trọng khi dùng Celecoxib và Etoricoxib cho bệnh nhân có bệnh tim mạch và người cao tuổi. Tuyệt đối không phối hợp các loại thuốc điều trị thoái hóa cột sống trong nhóm này vì chúng có thể không tăng hiệu quả cải thiện mà còn khiến bệnh nhân gặp nhiều tác dụng phụ hơn (viêm loét tiêu hóa, gây độc gan, tăng huyết áp, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, suy tim, ù tai, lú lẫn, trầm cảm…).
Có thể bệnh nhận được cho dùng thêm thuốc chống viêm điều trị thoái hóa cột sống bôi ngoài da như: Diclofenac gel, Profenid gel, xoa 2-3 lần/ngày tại vị trí đau.

Không phối hợp các loại thuốc kháng viêm điều trị thoái hóa cột sống.
Xem thêm
- Thuốc giãn cơ: Eperison hoặc Tolperisone. tác dụng ngoại ý có thể xảy ra khi dùng thuốc là rối loạn chức năng gan, thận, phát ban, buồn ngủ hoặc mất ngủ, nhức đầu, co cứng cơ, run đầu chi, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiết niệu...
- Thuốc cải thiện triệu chứng tác dụng chậm: Các loại thuốc này thường được dùng kéo dài trong nhiều năm.
+ Glucosamine sulfate và Chondroitin sulfate.
+ Thuốc ức chế IL1: Diacerhein.
Tác dụng phụ thường gặp là tăng huyết áp tạm thời, đau dạ dày, phù mi mắt, phù chi dưới, hen suyễn, đầy hơi, phân mềm, thấy khó chịu đường tiêu hóa, buồn ngủ hoặc mất ngủ, đau đầu, da bị dị ứng hoặc nhạy cảm với ánh nắng mặt trời.
Tác dụng phụ thường gặp là tăng huyết áp tạm thời, đau dạ dày, phù mi mắt, phù chi dưới, hen suyễn, đầy hơi, phân mềm, thấy khó chịu đường tiêu hóa, buồn ngủ hoặc mất ngủ, đau đầu, da bị dị ứng hoặc nhạy cảm với ánh nắng mặt trời.
- Tiêm corticoid tại chỗ: tiêm ngoài màng cứng bằng Hydrocortison Acetate, hoặc Methyl Prednisolon Acetate trong trường hợp đau thần kinh tọa, tiêm cạnh cột sống, tiêm khớp liên mấu (dưới màn tăng sáng hoặc dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính). Tác dụng phụ có thể gặp phải: viêm loét dạ dày tá tràng; đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp; hội chứng Cuhsing; tăng đường máu, giữ nước, mất kali, mất calci; tăng huyết áp, suy tim mất bù; kích thích hoặc trầm cảm; tăng nguy cơ nhiễm trùng; loãng xương, yếu cơ. Corticoid có thể gây ra “hội chứng cai” khi ngưng dùng thuốc đột ngột.
Những trường hợp chống chỉ định dùng thuốc cải thiện thoái hóa cột sống
- Thuốc chống viêm không steroids chống chỉ định tuyệt đối với:
+ Bệnh lý chảy máu không được kiểm soát
+ Tiền sử dị ứng, mẫn cảm với thuốc
+ Loét dạ dày tá tràng đang tiến triển
+ Suy tế bào gan mức độ vừa đến nặng
+ Phụ nữ có thai ba tháng đầu hoặc ba tháng cuối, phụ nữ đang cho con bú
- Thuốc Corticoid chống chỉ định trong trường hợp:
+ Nhiễm khuẩn hoặc nấm chưa có cải thiện đặc hiệu
+ Loét dạ dày- hành tá tràng, loãng xương
+ Viêm gan siêu vi A, B và không A không B
+ Chỉ định thận trọng trong đái tháo đường, tăng huyết áp

Ngoài các tác dụng không mong muốn của thuốc khắc phục bệnh thoái hóa cột sống kể trên, người bệnh cũng có thể gặp phải một số hội chứng không điển hình như: tăng triệu chứng; tăng thân nhiệt; tê hoặc có cảm giác kiến bò; xuất hiện mẩn đỏ, đỏ mắt, đau ngực... Cần phải thông báo ngay với chuyên gia những biểu hiện này để sớm tìm ra nguyên nhân và cải thiện kịp thời để giảm bớt những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Chính vì các thuốc điều trị thoái hóa cột sống hiện tại chỉ cải thiện triệu chứng (giảm đau) lại có quá nhiều tác dụng phụ, trong khi bệnh nhân cần phải cải thiện trong thời gian dài, nên xu hướng phát triển thuốc mới hiện nay được các nhà khoa học nghiên cứu tập trung vào việc bảo vệ cấu trúc khớp, đặc biệt là mô sụn khớp và xương dưới sụn. Đây cũng chính là cơ chế tác dụng của JEX MAX, sản phẩm đã mang lại hiệu quả cải thiện cao cho hàng triệu người bị bệnh khớp. Cụ thể, với hoạt tính sinh học cao, tinh chất PEPTAN (có trong JEXMAX) nhanh chóng hấp thụ vào cơ thể, sữa chữa sụn khớp và xương dưới sụn hiệu quả. Nhờ vậy, làm chậm thoái hóa khớp, phòng ngừa loãng xương và giảm đau hiệu quả. Điều đáng nói, JEXMAX được chiết xuất từ các tinh chất từ thiên nhiên nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng lâu dài mà không lo ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân.
Xuân Trần
Xem thêm
Khám thoát vị đĩa đệm ở đâu tốt? Top địa chỉ khám uy tín
Khám thoát vị đĩa đệm cần tiến hành sớm, bởi nếu phát hiện và điều trị bệnh kịp thời sẽ hạn chế tối đa tổn thương đĩa đệm, ổn định cấu trúc cột sống và đảm bảo chức năng vận...
Chi tiết
Hai nhóm thuốc điều trị bệnh gút được sử dụng phổ biến hiện nay
Gút (gout) là bệnh khớp mạn tính chưa có giải pháp điều trị dứt điểm, chỉ có thể kiểm soát triệu chứng và cơn đau bằng việc uống thuốc. Bài viết này sẽ chia sẻ đến các bạn thông tin về...
Chi tiết
Paget xương là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Paget xương là một dạng rối loạn chu trình tái tạo xương khiến xương bị suy yếu, biến dạng và dễ gãy. Đây là bệnh xương mạn tính, thường xảy ra ở nam giới ngoài 40 tuổi và những vị trí có...
Chi tiết
Bệnh viêm khớp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh viêm khớp là danh từ chung chỉ các vấn đề bất thường của xương khớp làm suy giảm chức năng hệ vận động. Các bệnh lý viêm xương khớp này có thể xảy đến với bạn và tôi vào bất...
Chi tiết
Những nguyên nhân thường gặp gây thoái hóa đốt sống cổ
Cuộc sống hiện đại với áp lực công việc khiến cho bệnh thoái hóa cột sống, thường gặp là thoái hóa đốt sống cổ (cột sống cổ) tăng nhanh hơn trước đây rất nhiều. Vậy đâu là nguyên nhân...
Chi tiết
4 triệu chứng khó thoát của thoái hóa khớp gối
Không ít người phải đối mặt với nguy cơ tàn phế vì xem nhẹ những triệu chứng ban đầu của thoái hóa khớp gối. Vì thế, ngay khi nhận thấy một trong 4 dấu hiệu thoái hóa khớp gối sau...
Chi tiết
3 phương pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm thường gặp
Bạn bị thoát vị đĩa đệm và đang tìm kiếm phương pháp cải thiện thoái vị đĩa đệm hiệu quả?. Cùng tìm hiểu 3 phương pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm phổ biến nhất hiện nay trong bài viết...
Chi tiết
Tết này “mừng tuổi” mẹ cha “món quà của xương khớp”
Tặng quà Tết là nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Việt, đây là dịp gia đình quây quần để những người con bày tỏ lòng hiếu kính đến bậc sinh thành. Tuy nhiên, chọn quà biếu cha...
Chi tiết
Những món ăn ngày Tết bệnh nhân đau khớp nên tránh
Những ngày cuối năm, trời mưa, rét mướt ở miền Bắc, sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm ở miền Nam khiến nhiều người khổ sở, trằn trọc suốt đêm vì chân tay, cột sống đau...
Chi tiết
Jex Max tài trợ 1 tỷ đồng cho Ngày hội Hoa Hướng Dương lần thứ 10
Trong hai ngày 25-26/11/2017, nhãn hàng chăm sóc xương khớp JEX Max – Công ty Cổ phần Dược phẩm ECO đã đồng hành cùng Báo Tuổi Trẻ và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức Ngày hội Hoa Hướng...
Chi tiết
3 điều người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống không thể không làm
Cột sống là một cấu trúc khớp vô cùng quan trọng, gánh chịu lực và giữ cho toàn cơ thể đứng thẳng. Nếu cột sống không được chăm sóc, phục hồi tổn thương do thoát vị đĩa đệm đúng cách,...
Chi tiết
Hiểu đúng về bệnh thoát vị đĩa đệm giúp phòng và cải thiện hiệu quả
Thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh xương khớp phổ biến ở những người trong độ tuổi lao động từ 20-55 tuổi. Bệnh không chỉ gây đau nhức kinh hoàng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, công...
Chi tiết
5 nguyên nhân chính gây thoái hóa khớp gối
Thoái hóa khớp gối thực chất là thoái hóa, hư hại đầu tiên ở lớp sụn khớp. Theo thời gian, sự hư hại này lan dần đến tổ chức xương dưới sụn và phá hủy toàn bộ cấu trúc khớp.
Chi tiết
Chữa thoái hóa khớp gối bằng Đông y: Cẩn thận “hàng dỏm”
Có một số vấn đề đáng lưu ý liên quan đến các loại dược liệu trong cải thiện thoái hóa khớp gối bằng đông y, người bệnh cần cẩn trọng tìm hiểu trước khi sử dụng, tránh nguy hại sức...
Chi tiết
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Nguy cơ thoát vị đĩa đệm ở dân văn phòng
- 7 loại thực phẩm tốt nhất cho xương chắc khỏe
- Thuốc trị thoái hóa cột sống: Đừng thờ ơ với tác dụng phụ!
- Các bài tập yoga hỗ trợ chữa thoái hóa đốt sống cổ
- Cách đối phó bệnh xương khớp mùa mưa lạnh
- Viêm khớp vai ở người cao tuổi
- Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa cột sống là gì?
- Các triệu chứng viêm khớp háng điển hình theo 3 giai đoạn bệnh
- Ảnh hưởng của thiết bị điện tử đến xương khớp
- Hậu quả của bong gân, trật khớp
- Tàn phế vì chủ quan với chứng đau khớp
- Bệnh đau thắt lưng mạn tính và cách điều trị