Thuốc bôi, xoa bóp xương khớp: chỉ có tác dụng giảm đau nhất thời
Các loại thuốc bôi, xoa bóp xương khớp tuy có tác dụng giảm đau nhanh khi được bôi lên da tại những vùng khớp bị tổn thương nhưng không thể đi sâu vào nuôi dưỡng sụn và xương dưới sụn để giải quyết từ gốc nguyên nhân gây đau nhức.
Chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời
Hiện nay, trên mạng đang rao bán một số loại thuốc bôi xương khớp dạng dầu và gel bôi đến từ nhiều quốc gia như Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia… Đặc biệt trong số đó, thuốc xoa bóp xương khớp dạng gel được quảng cáo có tác dụng giảm đau hiệu quả nhờ chứa indomethacin. Quảng cáo cho rằng, khi bôi thuốc lên những vị trí bị đau như đầu gối, lưng, khủy tay, ngón tay, chân… thành phần indomethacin có trong thuốc sẽ thẩm thấu liên tục, làm giảm cơn đau từ vùng nhiễm bệnh ra xung quanh.
Hầu hết các loại thuốc bôi xương khớp chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời, cơn đau mau chóng quay lại khi hết thuốc
Indomethacin thực chất là một loại thuốc chống viêm none steroid (NASAID), tác động vào cơ chế giảm đau ngoại biên, hết đau nhanh, chống viêm tốt. Nhưng sau khi hết thuốc, cơn đau sẽ tiếp tục quay trở lại nên buộc người bệnh phải dùng thuốc thường xuyên. Song, indomethacin là thuốc kê toa cần phải có sự chỉ định của chuyên gia, nếu lạm dụng thuốc theo đường uống sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như như xuất huyết tiêu hóa, viêm loét bao tử, suy gan, thận... Và đặc biệt thận trọng với những người có tiền sử viêm loét dạ dày - tá tràng; suy tim, gan, thận; tăng huyết áp; rối loạn tâm thần…
Nhưng nếu indomethacin có khả năng thẩm thấu vào da để giảm triệu chứng đau nhức, đồng nghĩa với việc có thể được hấp thu vào máu thông qua các mao mạch dưới da. Nếu dùng thường xuyên, quá liều thành phần của thuốc sẽ hòa tan vào máu nhiều hơn và được đưa đến tất cả các cơ quan, trong đó có hệ tiêu hóa, gan, thận, từ đó có thể gây ra nhiều hệ lụy như viêm loét dạ dày, tổn thương gan, thận… Ngay cả khi được sử dụng đúng liều, thuốc cũng chỉ có tác dụng giảm đau tại chỗ, không giải quyết từ gốc nguyên nhân gây đau và hạn chế vận động là do hao mòn sụn và xương dưới sụn. Do đó, phục hồi những tổn thương nơi sụn và xương dưới sụn mới là yếu tố quan trọng hàng đầu trong cải thiện bệnh lý xương khớp, đặc biệt là thoái hóa khớp.
Tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn - Ngăn ngừa thoái hóa khớp
Theo PGS-TS Nguyễn Vĩnh Ngọc, Phó chủ tịch Hội Thấp khớp học Hà Nội, trong quá trình cải thiện bệnh xương khớp, bên cạnh việc cải thiện triệu chứng (giảm đau, giảm viêm, tăng cường vận động), việc cải thiện nguyên nhân đóng vai trò quan trọng, nhằm làm chậm diễn tiến tự nhiên của bệnh. Theo đó, phương pháp này tập trung ngăn chặn, làm chậm quá trình thoái hóa, hư tổn của sụn khớp và xương dưới sụn. Điều này giúp giảm đau khớp mà không gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa.
Tinh chất PEPTAN chăm sóc toàn diện sức khỏe xương khớp, giảm đau hiệu quả, kéo dài tuổi thọ hệ vận động
Hiện nay, tinh chất PEPTAN được xem là bước tiến vượt trội của nền y học hiện đại trong vấn đề chăm sóc xương khớp, làm chậm quá trình thoái hóa khớp. Với thành phần 100% thiên nhiên, PEPTAN cung cấp nhiều acid amin quý với độ tinh chiết cao mà không tìm thấy trong bất kỳ loại protein nào khác. Kết quả nghiên cứu lâm sàng cho thấy, trên 90% thành phần của PEPTAN được hấp thu trong vòng 12h sau khi uống, đồng thời làm tăng gấp 3,2 lần lượng Collagen tuýp II và 3,6 lần lượng Aggrecan – chất dinh dưỡng nuôi dưỡng sụn khớp và mật độ khoáng của xương cũng tăng từ 0.014 lên 0.018 g/cm2 sau 12 tuần dùng PEPTAN. Và sau vài tháng sử dụng thì các triệu chứng đau xương khớp, cứng khớp giảm đáng kể, cải thiện chức năng vận động, nâng cao chất lượng đời sống.
Nhật Vy
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Chế độ ăn ngừa bệnh gút
- Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp
- 5 Món ăn giúp giảm đau lưng hiệu quả lại dễ làm
- Sự khác nhau giữa đau thần kinh tọa ở người trẻ và người cao tuổi
- “Giã từ” các cơn đau đốt sống cổ
- Loại bỏ đau nhức xương khớp không lo ảnh hưởng dạ dày
- Không nên coi thường bệnh thoái hoá khớp
- 14 Thực phẩm nên ăn và nên kiêng hỗ trợ trị thoái hóa khớp
- Đau thần kinh tọa uống thuốc gì? Cải thiện như thế nào
- Các bài tập thể dục cho người đau khớp gối
- Tê bì tay chân: Dấu hiệu bệnh lý xương khớp thường gặp
- Triệu chứng nhận biết bệnh gai cột sống cổ, lưng ở các giai đoạn