Thoái hóa khớp vai: Dễ gặp phải, khó cải thiện!
Không chỉ là bệnh lý thường gặp ở những người mang vác nặng, người chơi thể thao… thoái hóa khớp vai còn tấn công cả những người ít vận động, hay giữ khớp vai quá lâu ở một tư thế (như chống tay). Thời gian trôi đi thì tiến trình thoái hóa sụn chắc chắn sẽ xảy ra. Nhưng vấn đề quan trọng là cần xem xét điều trị thoái hoá khớp vai để không gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm cho cơ thể.
Xem thêm
Ít vận động vẫn có thể bị thoái hóa khớp vai
Rất nhiều trường hợp bị thoái hóa khớp vai, do vận động nhiều như vận động viên cử tạ, cầu lông, golf, bóng bàn, bơi lội... Những người làm việc khuân vác, quai búa, gò, hàn… và cả những bà nội trợ thường xuyên xách đồ nặng cũng dễ bị tổn thương vùng vai, cần phải điều trị thoái hóa khớp vai. Bên cạnh đó, thói quen ít vận động, giữ khớp vai quá lâu ở một tư thế như dân văn phòng ngồi lâu bên máy tính, khiến khớp nhanh chóng “xuống cấp”.
Tùy mức độ bệnh, có người thoái hoá khớp không có biểu hiện đau, có người đau rất nhiều khi vận động. Những tổn thương tại khớp vai rất dễ gặp phải nhưng lại mất thời gian dài để hồi phục khả năng vận động, dù đã được cải thiện thoái hóa khớp vai tích cực, vì vùng vai dễ bị viêm dính khớp. Do đó, nên có chẩn đoán sớm và chính xác bệnh lý này.
Nhiều người phụ nữ chỉ làm việc nội trợ tại nhà nhưng phải điều trị thoái hóa khớp vai
Khớp vai cấu tạo khá phức tạp
Vai là một trong những khớp lớn của cơ thể, thường xuyên được sử dụng trong vận động hằng ngày nên rất dễ bị tổn thương, vì vậy người bệnh cần chú ý để tránh làm tổn thương khớp, dẫn đến việc phải điều trị thoái hóa khớp vai. Cấu tạo khớp vai khá phức tạp, với năm khớp nhỏ là khớp vai chính, khớp mỏm cùng cánh tay, khớp mỏm cùng xương đòn, khớp ức đòn và khớp bả vai - lồng ngực để biên độ hoạt động của cánh tay có thể mở rộng từ trước ra sau. Khớp vai được treo ổn định nhờ hệ thống dây chằng, gân cơ xung quanh. Nếu hệ thống dây chằng, bao khớp và gân cơ không ổn định hoặc tổn thương thì sẽ gây lỏng lẻo khớp.
Thống kê cho thấy, nguyên nhân làm xuất hiện các cơn đau nhức xương khớp vai là do chấn thương vùng đốt sống cổ, hoặc sử dụng khớp vai quá nhiều, từ đó gây hao mòn sụn khớp.
Các chấn thương thường không hư hại ngay đến sụn khớp, nhưng theo thời gian theo tiến trình tuổi tác thì khả năng dinh dưỡng cho sụn, cũng như sự lỏng lẻo khớp dần dần đưa đến thoái hoá khớp xảy ra và quá trình điều trị thoái hóa khớp vai thì tương đối khó do cấu trúc vai và sự đa dụng trong các hoạt động hằng ngày.
Theo số liệu thống kê tại Mỹ, có đến 90% bệnh nhân bị thoái hóa khớp vai là do sụn khớp hao mòn theo thời gian. Những tổn thương của sụn lâu ngày sẽ khiến các phần xương dưới sụn dần lộ ra, tiếp xúc nhau khi vận động, gây ra tình trạng đau khớp, viêm khớp.
PEPTAN - Dưỡng chất sinh học “cứu tinh” của các khớp xương
Thoái hóa khớp vai điển hình là sưng, cứng khớp, giảm biên độ vận động khớp vai lẫn sức cơ vai, cảm giác đau đớn khi vươn tay lên cao, không thể quành tay ra sau lưng… Cơn đau có thể nhói lên mỗi khi vận động khớp vai, hay đau liên tục khiến người bệnh khó cử động hoặc thậm chí không cử động được.
Trong nỗ lực giúp người bệnh loại bỏ những cơn đau khớp nói chung và khớp vai nói riêng, phòng ngừa và cải thiện thoái hóa xương khớp hiệu quả, các nhà khoa học Mỹ gần đây đã nghiên cứu, phát minh ra dưỡng chất PEPTAN được chứng minh có tác dụng giảm đau khớp hiệu quả, đồng thời tác động vào sụn và xương dưới sụn - hai yếu tố quan trọng bậc nhất của một cấu trúc khớp. Điều này đã mở ra cánh cửa chăm sóc khớp toàn diện, từ đó ngăn chặn hiệu quả thoái hóa khớp.
PEPTAN là một loại peptide đặc biệt, cung cấp nhiều acid amin quý được chứng minh tác dụng tăng cường tái tạo cùng lúc sụn và xương dưới sụn. Với thành phần 100% tự nhiên, độ tinh chiết tối ưu bằng công nghệ độc quyền của Mỹ, PEPTAN đã được FDA công nhận và trao chứng nhận an toàn GRAS (Generally Recognized as Safe), có giá trị toàn cầu.
JEX MAX (chứa PEPTAN) giúp giảm đau khớp vai và cải thiện thoái hóa khớp hiệu quả
Thử nghiệm lâm sàng tại Mỹ cho thấy, thành phần PEPTAN sẽ được cơ thể hấp thu sau 12 giờ, nhanh chóng có mặt trong mô liên kết tại sụn và xương dưới sụn. Nếu tại sụn, PEPTAN giúp tăng trên 3 lần lượng collagen tuýp II (chất căn bản của sụn khớp) và Aggrecan (thành phần tham gia cấu tạo sụn và dịch khớp) chỉ sau 8 ngày sử dụng; thì tại xương dưới sụn, PEPTAN kích thích các tế bào tạo xương (tạo cốt bào) cạnh tranh với các tế bào tiêu xương (hủy cốt bào), làm tăng mật độ khoáng của xương một cách hiệu quả.
Khi lớp sụn và xương dưới sụn được tái tạo, phục hồi, các khớp xương trong đó có khớp vai sẽ trở lên linh hoạt, dẻo dai hơn, hạn chế tốt đa các cơn đau nhức khó chịu.
Xuân Hoan
Xem thêm
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Đối phó với bệnh khớp mùa nắng nóng
- Hẹp khe khớp gối là gì? Dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục
- Hiệu quả của dầu cá đối với khớp
- Bài tập thể dục cho người bị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng
- Nhức mỏi đầu gối ở người trẻ ngày càng tăng do đâu?
- Hậu quả của bong gân, trật khớp
- Viêm khớp vảy nến: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Cách phòng ngừa đau lưng
- 14 Thực phẩm nên ăn và nên kiêng hỗ trợ trị thoái hóa khớp
- Bệnh viêm khớp nên ăn gì?
- Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không?
- Những trái cây giàu canxi bạn có biết?