Những tư thế ngủ tốt cho từng loại bệnh
Đối với một số người mắc các bệnh khác nhau, việc thay đổi tư thế ngủ thích hợp có thể giảm bớt cơn đau hoặc giúp người bệnh phục hồi mau hơn.
Nằm thẳng, nghiêng trái hay nghiêng phải… là tư thế ngủ ưa thích của mỗi người. Tuy nhiên, ngủ đúng tư thế mới tốt cho sức khỏe của bạn.
Dưới đây là các tư thế ngủ tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh:
1. Tim mạch vành: Những người mắc bệnh này nên ngủ nghiêng sang phải hoặc nằm thẳng sẽ giúp lưu lượng máu chảy về bên phải nhiều hơn, giảm bớt gánh nặng cho tim.
2. Suy tim thể nhẹ: Thường nằm nghiêng bên phải, có thể kê gối ở độ cao vừa phải, vừa giảm gánh nặng cho tim, vừa dễ thở hơn. Nếu năm thẳng thì phải tránh hít sâu. Người nặng hơn cần phải kê cao gối ngủ.
3. Huyết áp cao: Bệnh này do hội chứng tạm ngừng thở khi ngủ gây ra, do đó, không nên nằm ngửa, nằm sấp sẽ tốt hơn.
4. Đột quỵ: Tránh giữ nguyên một tư thế ngủ trong suốt thời gian dài, đặc biệt đừng chèn ép vào những chỗ đau của bệnh nhân, cố gắng thay đổi tư thế nằm để tránh bị hoại tử.
5. Viêm cột sống: Phần xương của những người mắc bệnh viêm cột sống dễ xuất hiện triệu chứng nhiệt hạch tự phát, khiến khớp biến dạng. Do đó, không nên nằm gối, nhằm giữ cho cột sống ở vị trí thẳng; Đồng thời cũng nên chọn gường cứng tránh làm cong gập cột sống.
6. Đau đốt sống cổ: Chọn giường không được quá mềm cũng không quá cứng. Độ cao thấp của gối không có yêu cầu tuyệt đối, chỉ cần thoải mái là được.
7. Thoát vị đĩa đệm: Tránh tăng gánh nặng cho đĩa đệm, vì thế không nên nằm sấp.
8. Gãy chân, giãn tĩnh mạch: Gác chân hơi cao một chút, sao cho cao hơn tim, để thúc đẩy máu chảy về tim, tránh để tắc máu tĩnh mạch ở chân.
9. Thoái hóa khớp gối : Ở giai đoạn cấp tính, khi nằm thẳng hãy chèn một cái gối nhỏ dưới hai đùi để khớp gối hơi cong một chút, giúp giảm đau. Nhưng không thể trị liệu bằng cách này quá lâu, nếu không có thể khiến khớp gối bị tổn thương, cong gập
10. Người phẫu thuận khớp gối: Thời kỳ hậu phẫu, người bệnh nên nằm thẳng là tốt nhất chẳng hạn như nằm ngửa , để một cái gối nhỏ ở giữa hai khe chân, tránh thu hẹp khớp quá mức, gây thoát vị.
11. Sỏi mật: Khi bệnh phát tác thành cấp tính hãy nằm nghiêng bên phải để có thể giảm nhẹ áp lực cho túi mật, giúp cảm thấy dễ chịu hơn.
12. Trào ngược dạ dày: Đừng nằm vội ngay sau khi ăn, khi nằm thẳng hãy kê cao đầu hơn một chút hoặc để đầu giường ở độ cao 15-20m.
Theo TTVN
Các nhà khoa học tại trường Đại học Harvard gần đây đã công bố kết quả một cuộc nghiên cứu cho thấy những phụ nữ dành nhiều thời gian dưới ánh nắng mặt trời ít có khả năng bị bệnh viêm khớp . Hãy cùng tìm hiểu xem: Ánh nắng mặt trời giúp khắc phục bệnh viêm khớp như thế nào?
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Cách cải thiện bệnh thoái hóa khớp háng
- Tập bài tập nào giúp giảm đau thoái hóa cột sống lưng
- Cải thiện viêm khớp háng ở người già, phụ nữ - Lưu ý gì?
- Thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh học
- Bệnh loãng xương ở nam giới có bụng bia
- Đối phó với bệnh khớp mùa nắng nóng
- Đau nhức khớp gối bệnh học
- Tư vấn trực tuyến: Giải pháp khắc phục đau nhức xương khớp từ các chuyên gia đầu ngành
- Vì sao bệnh viêm khớp chân gây đau nhức kéo dài dai dẳng?
- Rách sụn chêm khớp gối là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Bệnh thoái hóa cột sống nên ăn gì để giảm đau?
- Paget xương là bệnh gì? Có nguy hiểm không?