Không còn đau nhức xương khớp lúc chuyển mùa
Mỗi năm, cứ đến dịp thời tiết thay đổi là những người mắc bệnh xương khớp lại như gặp phải “cơn ác mộng”. Các cơn đau, cứng khớp xuất hiện thường xuyên và dữ dội hơn, khiến người bệnh vô cùng khổ sở.
Vì sao cơn đau, cứng khớp gia tăng theo thời tiết?
Nghiên cứu cho thấy, hơn 2/3 bệnh nhân xương khớp cảm thấy cơn đau nhức và cứng khớp tăng nặng hơn mỗi khi thời tiết thay đổi.
Chị L.P.Hà (Hải Dương) cho biết, mấy năm nay, chỉ cần trời mới chớm lạnh là chị đã phải chịu đựng các cơn đau khớp rõ rệt, đặc biệt đau nhiều vào ban đêm khiến chị mất ngủ. Mỗi sáng thức dậy đầu gối, hông, cột sống của chị tê cứng và đau nhức.
Xem thêm
Theo PGS.TS Vũ Đình Hùng thời tiết lạnh và ẩm ướt, nhất là trời mưa làm áp suất không khí thay đổi, kéo theo hàng loạt phản ứng viêm tại các mô xung quanh khớp gây ra sưng, đau, cứng khớp. Mức độ đau, cứng khớp cũng tăng thêm nếu mưa nhiều và trời lạnh thêm.
Đặc biệt, với những người bị thoái hóa xương khớp, tức là phần sụn khớp đã bị bào mòn, xù xì, bong tróc, đồng thời vùng xương dưới sụn đã bị hư hại thì quá trình viêm càng mạnh mẽ hơn. Hậu quả là người bệnh càng gánh chịu những cơn đau nhức dữ dội, cứng khớp khó vận động.
Clip: ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP KHI CHUYỂN MÙA
Khi gặp các cơn đau nhức, cứng khớp, người bệnh hay tìm đến các thuốc giảm đau nhanh. Chị Hà là một ví dụ, chị kể đã nhiều lần dùng các loại giảm đau, chỉ đỡ được thời gian ngắn nhưng lại khổ hơn vì hầu hết các thuốc giảm đau khớp này đều khiến chị bị đau dạ dày.
PGS Hùng cảnh báo, việc lạm dụng các thuốc giảm đau, kháng viêm trong bệnh xương khớp rất nguy hiểm, không chỉ gây tác dụng phụ đau dạ dày mà còn làm gia tăng nguy cơ tim mạch, đột quỵ, làm lu mờ triệu chứng bệnh xương khớp khiến bệnh diễn biến xấu nhanh hơn, sụn và xương dưới sụn hư hỏng nghiêm trọng hơn.
Cách giảm đau nhức xương khớp hiệu quả và an toàn
PGS Hùng khẳng định, nhu cầu giảm đau nhức, cứng khớp của bệnh nhân khi thời tiết thay đổi là không thể bỏ qua, nhưng quan trọng là phải có phương pháp giảm đau nhức hiệu quả, an toàn, đặc biệt là giải quyết chính xác, tận gốc nguyên nhân gây đau nhức.
Khi thời tiết thay đổi, người bệnh nên giữ ấm cơ thể và ở nơi khô ráo, đặc biệt là các khớp; nên vận động nhẹ, có thể xoa bóp khớp với dầu xoa bóp nhưng tránh quá nhiều và quá mạnh gây chấn thương hoặc bỏng, không ăn nhiều đạm, muối… Đặc biệt, không tự ý sử dụng các thuốc giảm đau chưa được khoa học chứng minh tác dụng và độ an toàn. Nếu quá đau nhức cần sớm thăm khám để cải thiện đúng cách.
Để loại bỏ các cơn đau, cứng khớp, người bệnh có thể dùng các dưỡng chất thiên nhiên đã được nghiên cứu khoa học, được chứng minh có tác dụng hiệu quả và an toàn lên xương khớp. Gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã phát minh ra dưỡng chất PEPTAN (có trong Jex Max) có khả năng tác động trực tiếp vào các mô sụn và xương dưới sụn. Khi vào cơ thể sau 8 ngày, PEPTAN giúp làm tăng các chất nền cơ bản của sụn khớp, cụ thể tăng 3,2 lần lượng Collagen tuýp II; 3,6 lần lượng Aggrecan của sụn khớp và kích thích tái tạo xương mới ở vùng xương dưới sụn. Nhờ vậy, ngăn cản quá trình viêm sưng, giúp giảm đau, cứng khớp hiệu quả, cải thiện vận động. PEPTAN được chiết xuất từ thiên nhiên, an toàn và không gây tác dụng phụ lên dạ dày, dùng được cho người tăng huyết áp, tiểu đường…
Với những người bệnh khớp lâu năm, tinh chất PEPTAN là giải pháp hiệu quả giúp vượt qua các cơn đau nhức khi thời tiết thay đổi. Như trường hợp của chị Hà, chị chia sẻ: “Khác mọi năm, trong đợt thay đổi thời tiết vừa rồi, bên cạnh việc tuân thủ theo chỉ định của chuyên gia, tôi sử dụng PEPTAN để giúp chăm sóc xương khớp. Nhờ vậy, bây giờ bắt đầu vào mùa lạnh rồi mà tôi không còn bị các cơn đau nhức khớp hành hạ nữa”.
nguồn Thanh Niên
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- 4 triệu chứng khó thoát của thoái hóa khớp gối
- Triệu chứng của hội chứng ống cổ tay
- Nguyên nhân và cách phòng đau lưng ở người cao tuổi
- Các bài tập thể dục cho người đau khớp gối
- Bài tập thể dục cho người bị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng
- Tự “bắt mạch” thoái hoá cột sống qua các triệu chứng bệnh
- 3 phương pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm thường gặp
- Bệnh đau nhức xương khớp thắt lưng
- Nam giới có hormone nội tiết tố nam thấp dễ bị viêm thấp khớp
- Đau khớp ngón tay nên uống thuốc gì?
- Những lưu ý khi dùng đai quấn, máy kéo giãn cột sống cổ, lưng
- Dấu hiệu, triệu chứng của bệnh viêm khớp