Có thuốc uống điều trị tận gốc bệnh vôi hóa cột sống không?
Thuốc giảm đau, kháng viêm dùng điều trị vôi hóa cột sống chỉ giúp giảm các triệu chứng tạm thời, chưa thể giải quyết được nguyên nhân gây bệnh từ gốc.
Thuốc điều trị bệnh vôi hóa cột sống- chỉ giải quyết được “phần nổi” tức là triệu chứng đau, viêm.
Thuốc điều trị vôi hóa cột sống
Các loại thuốc thường được dùng để điều trị đau trong vôi hóa cột sống bao gồm:
- Thuốc giảm đau: paracetamol, ibuflophen, acid acetylsalicylic (aspirin), codein và tramadol.
- Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID): aspirin, diclofenac và acetaminophen.
- Thuốc giãn cơ: succinylcholine, vecuronium, rocuronium, pipecuronium.
- Thuốc tiêm Steroid: Tiêm thuốc steroid tại khớp để giảm viêm đau trong trường hợp bệnh nhân đau nhiều.
Các loại thuốc điều trị bệnh vôi hóa cột sống thường có nhiều tác dụng phụ không mong muốn, gây ảnh hưởng đến thần kinh, dạ dày, gan thận, tim mạch, cơ bắp. Một số loại thuốc còn có thể chứa thành phần gây nghiện và dễ bị nhờn thuốc (codein, tramadol…). Người bệnh không nên lạm dụng thuốc chữa vôi hóa cột sống, đặc biệt là các loại thuốc nam, thuốc đông y không rõ nguồn gốc. Đối với các loại thuốc tây điều trị vôi hóa cột sống chỉ nên dùng khi có chỉ định của bác sĩ.
Việc dùng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm chỉ giúp người bệnh đỡ đau tạm thời. Khi ngừng dùng thuốc vẫn có thể bị đau lại. Trong trường hợp có chèn ép vào hệ thần kinh, gây tê đau tứ chi, rối loạn đại tiểu tiện,, các bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật giải tỏa áp lực đó.
Phẫu thuật có thể giúp loại bỏ chính xác các mấu gai chèn ép cột sống, thoát vị đĩa đệm... Tuy nhiên sau khi cắt, gai vẫn có nguy cơ “mọc” lại do quá trình thoái hóa vẫn chưa được ngăn chặn đúng cách, sụn khớp và xương dưới sụn vẫn đang bị tổn thương và hư hại nặng.
Cần phải có biện pháp làm chậm thoái hóa, hồi phục các tổn thương tại cột sống thì mới hy vọng kiểm soát được các cơn đau lưng do vôi hóa.
Thuốc chữa vôi hóa cột sống thường mang nhiều tác dụng phụ, do đó người bệnh nên thận trọng khi sử dụng, tránh lạm dụng thường xuyên.
5 nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp
Cách điều trị vôi hóa cột sống hiệu quả
Bệnh thoái hóa cột sống nên ăn gì để giảm đau?
Giải pháp làm chậm thoái hóa, cải thiện vôi hóa từ gốc
Vôi hóa cột sống là tình trạng lắng đọng canxi trên dây chằng hoặc hình thành các mấu gai ngang, các mõm gai do thoái hóa cột sống. Các nhà khoa học thuộc nhóm nghiên cứu cơ xương của Trường ĐH Tôn Đức Thắng TPHCM vừa công bố công trình nghiên cứu khoa học mà theo đó, họ phát hiện rằng cứ 10 người Việt Nam ở TPHCM trên 40 tuổi thì 6 người bị thoái hóa xương cột sống. Đau lưng được xem là biểu hiện cụ thể nhất của thoái hóa cột sống.
Theo thời gian, công việc, tuổi tác, thừa cân và các thói quen di chuyển khiến cột sống bị tổn thương nghiêm trọng. Các lớp sụn khớp và xương dưới sụn càng lúc càng bị bào mòn, bong tróc và hư hại nhiều hơn.
Khi xương dưới sụn (các đốt sống) tổn thương đến mức độ nhất định sẽ hình thành các gai xương. Các gai xương này va chạm vào các phần mềm chung quanh, gây ra các cơn đau nhức lưng từ nhẹ đến dữ dội, ảnh hưởng đến cột sống. Lâu dần khiến cột sống mất khả năng linh hoạt.
Đây là tiến trình một chiều, không thể đảo ngược. Việc dùng thuốc giảm đau, kháng viêm hay thuốc giãn cơ chữa vôi hóa cột sống chỉ là biện pháp tạm thời, chưa thể giải quyết được nguyên nhân gây bệnh. Như đã nói, vôi hóa cột sống hình thành do sự thúc đẩy của thoái hóa khớp, do đó, để điều trị căn bệnh này hiệu quả, điều quan trọng là phải làm chậm, ngăn chặn quá trình thoái hóa khớp tiếp tục phá hủy các thành phần tạo nên cột sống (sụn khớp, các đốt sống, dây chằng, dịch khớp…). Từ đó, mới có thể ổn định lại cấu trúc cột sống và giảm đau nhức hiệu quả.
Nguyên nhân hàng đầu gây vôi hóa cột sống là do thoái hóa.
Trong các phương pháp điều trị thoái hóa khớp, chú ý đến sụn khớp và xương dưới sụn là giải pháp ngăn chặn thoái hóa cột sống, được nói đến nhiều nhất trong các hội nghị xương khớp gần đây. Tại các hội nghị này, vấn đề được lưu tâm nhiều nhất là làm sao để giảm gánh nặng kinh tế, giúp người bệnh thoái hóa xương khớp cải thiện vận động, giảm đau an toàn. Nuôi dưỡng, tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn có thể giúp phục hồi các tổn thương tại xương- sụn khớp, tăng cường hệ vận động. Do đó, được xem là giải pháp tối ưu nhất hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến xương khớp, đặc biệt là thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống.
Kế thừa và phát triển ngành sinh học phân tử lên một tầm cao mới, gần đây các nhà khoa học Mỹ đã phát minh tinh chất PEPTAN có khả năng tác động vượt trội đến sụn và xương dưới sụn, trì hoãn tiến trình thoái hóa cột sống, bảo vệ tối đa hệ vận động.
PEPTAN (có trong JEXMAX) là loại peptide cao cấp, nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, chứa nhiều acid amin quý với độ tinh chiết và tỷ lệ tối ưu bằng công nghệ độc quyền của Mỹ. Vì mang hoạt tính sinh học cao, 90% thành phần PEPTAN được hấp thu hoàn toàn chỉ 12 giờ sau khi uống, nhanh chóng có mặt trong mô liên kết tại sụn và xương dưới sụn chữa lành các hư tổn.
Kết quả nghiên cứu lâm sàng cho thấy, PEPTAN tác dụng mạnh mẽ trên sụn khớp, giúp tăng 3,2 lần lượng Collagen (chất căn bản của sụn khớp), tăng 3,6 lần lượng Aggrecan (thành phần tham gia cấu tạo khớp và dịch khớp) chỉ sau 8 ngày sử dụng. Đồng thời, PEPTAN thúc đẩy tế bào tạo xương, giảm tối đa tình trạng hủy xương, cải thiện mật độ khoáng xương hiệu quả.
Cơ chế tác động của PEPTAN thực sự là giải pháp ưu việc bậc nhất ở thời điểm hiện tại, giúp người bệnh giảm đau, kiểm soát tiến trình vôi hóa, thoái hóa một cách hiệu quả và an toàn.
Thảo Nguyên
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Nên và không nên với đau nhức xương khớp
- PEPTAN thiên nhiên - Thông tin mới chăm sóc khớp toàn diện
- Sai lầm dễ mắc trong phòng, cải thiện bệnh xương khớp
- Phương pháp giảm đau khớp khi chuyển mùa
- Hiểu để giảm đau, cải thiện bệnh khớp đúng cách
- Phòng tránh bệnh đau lưng khi quan hệ tình dục
- Thoái hóa đốt sống cổ: Nên hay không nên tập thể dục?
- Nguyên nhân mắc bệnh gout của người không nhậu
- Nguyên nhân đe dọa sức khỏe dân văn phòng
- Những cách cải thiện thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đơn giản
- Gai cột sống: Hiểu tường tận để tránh sai lầm trong cải thiện
- Nguy cơ gãy xương ở tuổi mãn kinh