Chớ xem thường các cơn đau khớp háng
Đau khớp háng có thể gây áp lực lên các khớp xương và ảnh hưởng đến các khu vực khác của cơ thể như vai, thắt lưng, chân. Đau khớp háng khiến người bệnh cảm thấy đau nhức, vận động khó khăn ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thường ngày. Đau khớp háng là bệnh gì, gây ảnh hưởng như thế nào đến các bộ phận bên trong cơ thể?
Xem thêm
Trong cơ thể, khớp háng là khớp duy nhất có sự vững chắc và liên kết với nhiều bộ phận khác về mặt giải phẫu học. Tại khớp háng có các sợi dây liên kết đến chân, lưng và vai nên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động thường ngày cũng như hoạt động thể dục, thể thao liên quan đến các chi dưới hay truyền lực lên phần trên giúp cho vai và lưng có thêm lực để chống đỡ những vật nặng.
Tổn thương khớp háng có thể gây đau nhức vùng thắt lưng
Về mặt cấu tạo, khớp háng được tạo thành từ ổ chảo của khung chậu và chỏm xương đùi – đây là hai bộ phận được xem là khá vững chắc và phải mất một lực lớn mới có thể làm tổn thương chúng. Tuy nhiên, các chấn thương trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao hay tai nạn cũng có thể làm trật khớp, gây đau khớp háng.
Đặc biệt, bệnh đau khớp háng rất thường gặp ở người từ 50 tuổi trở lên do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Dưới gánh nặng tuổi tác, sụn khớp và xương dưới sụn thường bị tổn thương và không còn giữ được sự chắc khỏe như ban đầu. Lúc này, phần sụn khớp dễ dàng bị bong tróc, nứt nẻ thậm chí tiêu hủy hoàn toàn, phần xương dưới sụn bị biến đổi theo hình thành các vùng xương dày, rỗng xen kẽ nhau, tạo ra các gai xương. Chính những thay đổi bất lợi này đã gây đau khớp háng trái hoặc đau khớp háng bên phải, tùy thuộc vào phần khớp háng nào bị thoái hóa trước.
Một khi khớp háng bị đau có thể khiến người bệnh cảm thấy đau nhức ở những nơi khác trong cơ thể. Bệnh nhân sẽ cảm nhận được các cơn đau nhức cùng lúc nơi đầu gối, chân, lưng hoặc vai. Đôi khi đau nhức khớp háng có thể kéo theo cơn đau ở vùng đùi hoặc cẳng chân, làm căng cơ bắp chân, người bệnh đi lại khập khiễng. Có khi, những cơn đau khớp háng lại liên kết với vùng thắt lưng khiến chúng ta cảm thấy khó chịu giống như những cơn đau nhức của bệnh thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa. Những sự “cộng hưởng” này, gây đau nhức khiến cho người bệnh ngại di chuyển, làm giảm chức năng hoạt động và hiệu suất làm việc. Các cơn đau dai dẳng của bệnh khớp háng còn có thể gây áp lực lên phần vai, khiến người bệnh thường cảm thấy đau nhức khi cử động bả vai.
Chăm sóc sụn và xương dưới sụn ngay từ sớm để khớp luôn khỏe mạnh
Cơn đau khớp háng do thoái hóa khớp háng gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến các bộ phận khác trên cơ thể của người bệnh, làm giảm chức năng vận động, đồng thời có thể đưa đến biến chứng thay khớp háng. Do đó, ngay khi phát hiện bị đau nhức bất thường vùng hông, khung chậu hoặc vùng bẹn, người bệnh nên đi khám chuyên gia chuyên khoa cơ xương khớp để được chẩn đoán chính xác bệnh, từ đó có phương hướng cải thiện kịp thời.
Bên cạnh việc cải thiện, người bệnh nên sử dụng thêm các sản phẩm có các thành phần nuôi dưỡng sụn khớp và xương dưới sụn, có cơ chế giảm đau an toàn và phục hồi các tổn thương từ sâu bên trong gốc. Xu hướng mới hiện nay được nhiều lựa chọn là tinh chất PEPTAN thiên nhiên có trong JEX MAX. Đây là một loại peptide cao cấp chứa nhiều acid amin quý với độ tinh chiết cao, được chứng minh về tác dụng tăng cường tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn, từ đó giúp giảm đau, cải thiện vận động khớp, hỗ trợ cải thiện các bệnh lý xương khớp hiệu quả.
5 ĐỘNG TÁC GIẢM ĐAU ĐƠN GIẢN CHỈ VỚI MỘT CHIẾC GHẾ
Tố Như
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Những biện pháp cải thiện thoái hóa khớp
- Thuốc bổ xương khớp tốt cần có cơ chế tái tạo sụn và xương dưới sụn
- Đau nhức khớp gối bệnh học
- 7 Cách phòng ngừa thoái hóa khớp, gia tăng độ bền của khớp
- Cách cải thiện bệnh gai cột sống lưng
- Phương pháp cải thiện bệnh đau nhức cột sống
- Chứng đau cổ tay ở dân văn phòng
- Đau nhức xương khớp khi thời tiết thay đổi
- Tìm hiểu chung về bệnh đau khớp vai
- Đau nhức khớp ngón tay là bệnh gì?
- Làm sao để khớp lâu mòn?
- Tuổi trung niên bị đau khớp: Cẩn thận với thoái hóa khớp