Cẩn trọng với thuốc giảm đau chữa thoát vị đĩa đệm cột sống
Dùng thuốc khắc phục bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống là điều cần thiết, tuy nhiên lạm dụng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm có thể rước họa, làm bệnh tăng nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe xương khớp và sức khỏe toàn thân.
Lạm dụng thuốc giảm đau, chống viêm có thể khiến bệnh thoát vị đĩa đệm tăng nặng hơn
Mặt trái của thuốc giảm đau, chống viêm
Các cơn đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra có thể được cải thiện nhờ các loại thuốc giảm đau thông thường hoặc các thuốc giảm đau chống viêm không steroid. Tuy nhiên, đây không phải là thuốc cải thiện thoát vị đĩa đệm cột sống an toàn, có thể gây tác dụng phụ không mong muốn, làm ảnh hưởng tới dạ dày, gan, thận, tim mạch,…
Ghi nhận tại các khoa cơ xương khớp cho thấy, bên cạnh những người đi khám khi mới xuất hiện triệu chứng đau, có không ít bệnh nhân rơi vào tình trạng xấu khi bệnh thoát vị đĩa đệm đã tiến triển sang giai đoạn nặng hơn do sử dụng sai thuốc khiến họ không thể tự mình đi lại được, gần như tàn phế.
Như trường hợp của anh L.V.T (37 tuổi, Đồng Nai), trong quá trình bê, vác vật nặng anh bị đau lưng nhưng mãi không khỏi. Đi khám tại bệnh viện huyện, chuyên gia bảo bị thoát vị đĩa đệm l5 và kê toa thuốc. Sau khi dùng hết thuốc kê toa của chuyên gia, anh cảm thấy khá hơn, cơn đau thuyên giảm. Song vì quá bận, không có thời gian đi tái khám lại chủ quan nên anh tự mua thuốc dựa trên toa trước đó. Thời gian đầu hiện tượng đau nhức lưng không còn nhưng thời gian sau cơn đau xuất hiện trở lại và tăng nặng hơn, lan sang cả vùng mông, bàn chân khiến anh không thể tự mình đi lại được kèm theo chóng mặt, nôn ói dữ dội nên người nhà tức tốc đưa vào bệnh viện.
Theo các chuyên gia, thoát vị đĩa đệm thực chất là hậu quả của quá trình thoái hóa khớp. Các loại thuốc giảm đau, chống viêm không thể làm chậm quá trình thoái hóa, nhưng lại che mờ các triệu chứng đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra khiến bệnh nhân lầm tưởng thuốc có tác dụng cải thiện bệnh hiệu quả. Nhưng thực tế, quá trình thoái hóa cột sống vẫn âm thâm tiến triển và đến một giai đoạn nào đó, các chấn thương sẽ bùng phát dữ dội khiến người bệnh mất khả năng vận động, đồng thời gánh thêm những căn bệnh khác do tác dụng phụ của thuốc.
Tái tạo sụn và xương dưới sụn giúp giảm đau, trả lại sự dẻo dai và linh động cho cột sống
Chọn thuốc chữa thoát vị đĩa đệm cột sống an toàn, hiệu quả từ gốc
Hiện nay, khuynh hướng phòng và cải thiện các bệnh lý xương khớp trong đó có bệnh thoát vị đĩa đệm là sử dụng các loại thuốc được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên vì tính hiệu quả và đặc biệt là an toàn cho sức khỏe.
Sau các sản phẩm có chứa collagen type II không biến tính có tác dụng tích cực vào sụn khớp, các nhà khoa học Mỹ đã tiếp tục kế thừa thành tựu ngành sinh học phân tử và cho ra đời giải pháp tối ưu hơn nữa là tinh chất PEPTAN, có tác động động thời vào cả sụn và xương dưới sụn. Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy, PEPTAN sau khi được hấp thu vào cơ thể sẽ kích thích các tế bào sụn tăng cường sản sinh các chất căn bản, phục hồi tổn thương và tái tạo sụn khớp. Đồng thời, PEPTAN kích thích các tế bào tạo xương cạnh tranh với các tế bào hủy xương, tăng cường mật độ khoáng của xương, giúp xương dưới sụn chắc khỏe. Chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn là giải pháp an toàn để trì hoàn quá trình thoái hóa, ngăn ngừa bệnh thoái thoát vị đĩa đệm tăng nặng, đồng thời chăm sóc toàn diện sức khỏe hệ xương khớp.
Tố Như
Xem thêm: Thoát vị đĩa đệm: Hiểu đúng để cải thiện đúng
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Những biến chứng của bệnh gai cột sống lưng
- Diễn biến bệnh viêm khớp ở người trẻ
- Phương pháp nào hiệu quả cho bệnh nhân thoái hóa khớp?
- Cách cải thiện bệnh viêm khớp mạn tính
- Nguyên nhân gây đau lưng và cách cải thiện cho dân văn phòng
- Bí quyết giúp hạn chế các triệu chứng đau lưng
- Thoái hóa cột sống ở trẻ em
- Người trẻ và bệnh xương khớp
- Nguyên nhân phổ biến gây thoát vị đĩa đệm
- Phân biệt gai cột sống, thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống
- 4 nguyên nhân gây viêm khớp gối không nên phớt lờ
- Đau khớp háng khi chơi thể thao - Cách xử trí ngay trên sân cỏ