6 sai lầm cần tránh để bảo vệ đầu gối
Có hai từ luôn là nỗi ám ảnh với những người tập thể thao: phẫu thuật đầu gối. Bất kể bạn là một người chơi thể thao chuyên nghiệp hay chỉ là một người rèn luyện sức khỏe bình thường, bạn đều muốn đầu gối của mình luôn duy trì trạng thái hoạt động tốt cho đến lúc tuổi già.
Đầu gối là một khớp phức tạp và rất dễ bị tổn thương nên bạn cần tăng cường bảo vệ chúng. Dưới đây là sáu sai lầm thường thấy mà bạn có thể tránh để bảo vệ đầu gối của mình.
1. Bỏ qua cơn đau đầu gối
Thật là khó để nhận biết đâu chỉ là một đau thông thường, còn đâu là một cơn đau nghiêm trọng hơn. Theo WebMD, có một nguyên tắc nhỏ để bạn nhận biết là nếu cơn đau đầu gối làm giới hạn khả năng làm những việc thông thường mà bạn hay làm, thì đó là lúc bạn cần phải có cuộc kiểm tra với chuyên gia.
2. Thừa cân
Trọng lượng thừa trên cơ thể làm tăng thêm những áp lực lên đầu gối và cũng làm tăng nguy cơ của chứng viêm khớp đầu gối, một hình thức phổ biến của viêm khớp làm mòn sụn đầu gối.
3. Không nghỉ ngơi và phục hồi chấn thương
Nếu bị thương, nên cho đầu gối của bạn được nghỉ ngơi và phục hồi cần thiết. Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ và cải thiện, hãy dành từ hai tuần đến vài tháng để đầu gối có thời gian phục hồi.
4. Không quan tâm đến dây chằng trước
Dây chằng trước là một trong các dây chằng thường dễ bị tổn thương nhất ở đầu gối, nguy cơ càng cao hơn trong các môn thể thao như bóng đá và bóng rổ. Tuy nhiên, so với phụ nữ thì nam giới ít có nguy cơ tổn thương dây chằng trước hơn từ hai đến tám lần. Hãy tìm hiểu thông qua người huấn luyện về những gì bạn có thể làm để tránh loại chấn thương này.
5. Bắt đầu gối hoạt động quá nhiều
Đừng quá nhiệt tình với tập luyện, từ từ thêm cường độ hoặc tăng thời gian cho chế độ tập luyện của bạn để cho cơ thể thời gian để điều chỉnh.
6. Không quan tâm đến các cơ xung quanh đầu gối
Bệnh viện Mayo cho biết cơ bắp yếu và thiếu linh hoạt là một nguyên nhân chính của chấn thương đầu gối. Để tránh điều này, DiNubile đề nghị tăng cường sức mạnh cho cơ bốn đầu và cơ gân kheo với các bài tập như duỗi chân mở rộng đầu gối, dây chằng chéo trước, tập chân và căng dãn cơ.
7. Không chú ý đến sụn khớp và xương dưới sụn
Theo nghiên cứu thì sụn khớp và xương dưới sụn đã bắt đầu thoái hóa từ năm 2 tuổi. Nhưng khi bước sang tuổi 30, tình hình sức khỏe chung có chiều hướng suy giảm, tốc độ thoái hóa bắt đầu được đẩy lên cao. Lúc này, cơ thể mệt mỏi, cơn đau gối và các khớp xuất hiện nhiều hơn.
Để bảo vệ khớp, phòng ngừa các cơn đau khớp hiệu quả khi bước sang tuổi 30, cần chú ý nuôi dưỡng sụn khớp và xương dưới sụn. Đây là giải pháp hỗ trợ phòng ngừa và cải thiện thoái hóa khớp mới nhất được các chuyên gia xương khớp khuyến cáo. Chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn thường xuyên giúp hạn chế các cơn đau khớp do thoái hóa đến sớm. Cuộc sống vui khỏe, không còn mệt mỏi vì đau khớp gối, lưng, vai cổ... hành hạ.
Ái Đình
Xem ti vi quá nhiều, căng thẳng quá độ hay thù dai... là những thói quen dễ gây đau lưng. Bạn nên tìm hiểu xem còn những thói xấu nào có nguy cơ ảnh hưởng đến lưng của bạn trong bài viết: 8 Thói quen xấu dễ gây đau lưng ở dân văn phòng
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA JEX MAX
JEX MAX - GIÚP GIẢM ĐAU XƯƠNG KHỚP
TÁI TẠO SỤN KHỚP VÀ XƯƠNG DƯỚI SỤN
Hỏi đáp - Tư vấn
Thông tin hỏi đáp, tư vấn Sức khỏe giúp Phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các bệnh Thoái hóa khớp, Viêm xương khớp, Viêm khớp dạng thấp…
Hoạt động Cộng đồng
Bài viết khác
- Bài tập Yoga hỗ trợ chữa thoát vị đĩa đệm
- Vì sao thoái hóa đốt sống cổ thường dễ bị bỏ qua?
- Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì?
- Ngồi bắt chéo chân có hại cho sức khỏe
- Bệnh thoái hóa khớp ở dân văn phòng
- Tìm hiểu về bệnh viêm khớp là gì để chủ động đẩy lùi
- Thuốc và dinh dưỡng cho người thoái hóa khớp gối
- Thoát vị đĩa đệm: Hiểu đúng để cải thiện đúng
- Những loại thực phẩm nào tốt cho xương khớp?
- Nguy cơ tàn phế do bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống
- cải thiện đau khớp, khô khớp đúng cách
- Cách cải thiện bệnh thoái hóa khớp